Mathilde Tuyết Trần´ Blog – Le site web de Mathilde Tuyet Tran
Trang nhà của Mathilde Tuyết Trần đã được đăng ký nộp lưu chiểu trong danh sách của l’Association française pour le nommage internet en coopération (AFNIC) và Thư Viện Quốc Gia Pháp (la BnF, Bibliothèque Nationale de France). Trang này được lưu trữ, cập nhật trong văn khố mạng internet của BnF để mọi người tham khảo trong các phòng đọc sách của Thư Viện Quốc Gia Pháp. Tác giả Mathilde Tuyết Trần giữ mọi bản quyền.
Le site web Mathilde Tuyet Tran a été inscrit et archivé au service du Dépôt légal numérique de la BnF. La capture du site est consultable dans les collections des archives de l’internet, accessibles dans les salles de recherche de la BnF (Bibliothèque Nationale de France). Tous droits d’auteur réservés par Mathilde Tuyet Tran.
Sinh năm 1952 tại Sài Gòn, cựu nữ sinh trường nữ trung học Gia Long, Saigon, Mathilde Tuyết Trần rời Việt Nam đi du học sau khi đã đậu bằng Tú Tài II ban Văn chương triết học. Sau khi đã qua những chặng đường ở Paris, Louvain, Liège, định cư và theo học tại Đại học Kỹ thuật RWTH Aachen, Cộng Hòa Liên Bang Đức. Vừa lo toan cáng đáng cho gia đình, vừa đi học, vừa làm phụ tá cho giáo sư trưởng bộ môn Kinh tế Kỹ nghệ, Mathilde Tuyết Trần tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học Kinh tế Quản Trị trường Đại học kỹ thuật Aachen (CHLB Đức) năm 1986. Từ đó đi vào làm việc trong lãnh vực chuyên môn kinh tế cho đến năm 2000. Trở về Pháp, bắt đầu đi vào lãnh vực văn hóa nghệ thuật, viết văn, biên khảo lịch sử và vẽ tranh sơn dầu trên vải.
Née en 1952 à Saïgon, Vietnam, Mathilde Tuyet Tran a quitté son pays après son Bac Littéraire et Philosophie pour continuer ses études en Europe. Après les stations à Paris, Louvain et Liège, elle s’installait en Allemagne. Mère de famille, elle continuait ses études à l’Université Technique d’Aix-La-Chapelle – Rheinisch-Westfälische Technische Hochschule Aachen – en gagnant elle-même sa vie comme assistante à mi-temps de son professeur de la faculté Économie Industrielle. Elle obtient son diplôme en Sciences Économiques en 1986 et rentrait dans la vie professionnelle jusqu’en 2000. Depuis son retour en France, elle travaille en indépendant comme écrivain et artiste-peintre (peinture à l’huile sur toile).
Bạn đọc có thể mua sách qua các phương tiện như sau: chèque, chuyển khoản hay Traveller check. Muốn đặt mua sách, hay liên hệ, xin vui lòng sử dụng mục Bình luận để nhắn tin. Xin trân trọng cảm ơn.
Contacter Mathilde Tuyet Tran: Veuillez utiliser la place pour écrire un commentaire. Merci.
Contact to Mathilde Tuyet Tran: please write in comment. Thank you.
Kontakt: Bitte im Kommentar-Modus schreiben. Danke schön.
Chaò bạn Phương, theo chỗ tôi biết thì dân số Martinique tổng cộng chỉ bằng một thành phố lục địa, gồm có 376.480 người, trong đó thành phần người bản xứ gồm 80%, 20% còn lại là người gốc Ấn, người châu Âu da trắng, người Á châu vân vân. Tôi không thấy có cộng đồng người Việt Nam ở Martinique, thấy có người Hoa buôn bán. Đời sống ở đảo rất khó khăn vì canh tranh nhau nhiều, bảo vệ quyền lợi, đắt đỏ, phân biệt đối xử theo gốc tích, theo màu da. Nếu bạn tin về tâm linh thì người dân bản xứ nổi tiếng về ếm bùa theo phong cách Woodoo để hại nhau. Nếu bạn chỉ đi du lịch ghé chơi, you are welcome !
Chào Mme Mathilde Tuyet Tran,
Tôi tên Phương, ở Cần Thơ.
Tôi đã may mắn được đọc bài Cô viết về Martinique ảo ảnh một thiên đường của Cô. Cám ơn Cô rất nhiêu.
Cô ơi cho tôi hỏi ở Martinique xa xăm này có cộng đồng người Việt Nam mình sinh sống không Cô?
Mong tin Cô và xin cám ơn trước.
Phương
Đến hôm nay vẫn không nhận được thư nào. Thăm anh luôn vui khỏe, hạnh phúc. T. 21.8.19
Hello Tuyet,
Hy vong em dang khoe hon – neu co nhan duoc thu cua anh, xin cho biet.
Rat mong tin em.
B.
Chào Cô Tuyết,
Lâu lắm không thấy cô viết bài mới – hy vọng cô luôn vui mạnh.
Tôi rất xúc động nhận được thiệp và qùa của cô.
Năm nay làm ăn khá hơn năm trước rất nhiều – chắc nhờ lì xì với nhiều may mắn của Tuyết. Riêng tôi, năm nay bị ốm nặng nhiều tháng.
Mến chúc Tuyết luôn vui tươi khỏe mạnh,và lúc nào cũng gặp nhiềy may mắn.
B.
Chào chị,
Các bạn tôi đều khen các quyển sách của chị nên tôi xin đặt chị cuốn “HOA GAI “.
Chúc chị luôn vui, khỏe
Cám ơn chị
NN Tran
Hallo Tuyết
Bài viết hay lắm gom góp đủ cả thông tin lịch sử, văn hóa và các hình ảnh về chủ đề nhà thờ tại Nam Định, mình rất bất ngờ và ngạc nhiên về những công trình này.
Lúc này mình chỉ sống thực cho “bây giờ và tại đây”, những bài viết ngắn thuộc loại này rất bổ ích để thỉnh thoảng có dịp ôn lại và biết những sự việc bình thường hằng ngày đang xảy ra tại một nơi nào đó trên quê hương xa vời. Cám ơn Tuyết.
Gởi lời thăm Pierre. Chúc hai bạn luôn hạnh phúc, an bình
Chào Tuấn Phong,
bài viết này cô viết thật tình cờ khi đi tìm về một nhân vật lịch sử khác thì cô lại phát hiện ra một đoạn văn thú vị về quan tri phủ Trần Tán Bình. Cháu tìm đọc nguyên văn trong ” Bulletin de l’Ecole française d’Extrême-Orient, Tome 7, 1907 ” nhé, tiếng Pháp, bài cô viết là do cô dịch vả trích từ nguyên văn.
Cảm ơn cháu đã đọc những bài viết của cô. Chúc cháu vui khỏe nhé.
Cháu chào cô Tuyết Trần
Cháu là hậu duệ của cụ tri phủ Trần Tán Bình cô ạ. Bố cháu gọi cụ bằng ông ngoại. Trong quá trình đi tìm tài liệu về cụ nhân sự ủy thác của những người trong gia đình, cháu đọc được bài viết này của cô từ năm 2015 về cụ Trần Tán Bình
https://mttuyet.fr/2015/05/bai-hoc-cua-quan-tri-phu-hoai-duc/
Trước hết, cháu rất cảm ơn cô đã cho cháu biết thông tin về cụ, những thông tin cháu chưa từng tìm được ở đâu. Cháu mạo muội hỏi xin cô chỉ chỗ cho cháu, hoặc cho cháu đường link để cháu có thể tìm được bài tham luận đầy đủ của cụ Trần Tán Bình, hoặc những chi tiết khác có liên quan đến cụ thì cháu cảm ơn lắm. Quả thực, tìm được thông tin chính thức về cụ Trần Tán Bình ở trên mạng hơi khó khăn với cháu.
Cháu chúc cô vui, khỏe, và có thêm nhiều bài viết hay ạ.
Cháu Tuấn Phong
Kính chào Cô,
Cháu là một người yêu thích các nghiên cứu của cô về Lịch sử VN. Hiện cháu đang có một số câu hỏi muốn trao đổi riêng với cô ạ. Nếu được cô có thể cho cháu địa chỉ email của cô không để cháu mạn phép viết thư ạ.
Cháu cảm ơn cô và mong hồi âm ạ!
Kính gửi cô Tuyết Trần,
Gần đây cháu mới có dịp ghé thăm website của cô và cháu rất thích những bài viết của cô về lịch sử. Cháu có một số việc cần trao đổi riêng với cô, phiền cô cho cháu địa chỉ email được không ạ?
Cháu xin cảm ơn cô!
Merci. J´étais vraiment malade…
Merci Dieu vous êtes OK
Oh no – bài viết của Tuyết về “Báo động trên thị trường tài chính” làm tôi không khỏi bàng hoàng, vì cùng lúc nhận được tin của một anh Mỹ làm financial adviser của tôi về báo động của nhà băng Hoàng Gia Tô Cách Lan.
Tôi thì không tin là ‘the sky is falling” như lời báo động của nhà băng – tuy nhiên vì Tuyết cũng báo động nên tôi sẽ giảm bớt đầu tư của mình.
Thân chúc Tuyết luôn an vui và khỏe mạnh. B.
Chị Tuyết thân mến,
HLy có bà bạn hàng xóm người Đại Hàn, sang Đức từ thời còn rất trẻ để làm y tá, nghe bà kể về xứ Hàn thời còn nghèo khó, nhất là thời với Nhật nầy, nhiều chuyện nghe rất xốn xang, nhất là về bà mẹ đã mất của mình….rồi cuộc đời gian truân của chính bà ấy….
Giờ đọc thêm tin nầy nữa, mới thấy phụ nữ vẫn chưa thoát được thân phận “phục vụ” cho đàn ông, ít nhất là thế kỷ 20 đã qua chị nhỉ.
Chị chịu khó viết đều và gởi cho bạn bè đọc, cám ơn chị nhiều nhiều…I enjoy it, very much! Có thấy sách của chị được NXB Trẻ chào báo trên FB đó. Hy vọng sẽ tái bản dài dài nhé.
Năm mới chúc chị bình an, nhiều sức khỏe, gia đình hạnh phúc và ngày càng xuất bản nhiều sách hay nghe chị.
HLy
Chào Tuyết
Cảm ơn Tuyết rất nhiều.
Tôi cũng rất quan tâm để đề tài này, vì nó ảnh hưởng đến cuộc sống của con cháu mình.
Trung hoa hiện nay là xưởng sản xuất của Thế giới, bắt họ tuân thủ ngay là điều khó thực hiện.
Nếu tính năng lượng sử dụng trên đầu người thì chắc chắn Mỹ là nước cần phải thay đổi nhiều nhất, vì họ rất phí phạm năng lượng.
Âu châu nói chung có ý thức về môi trường tốt nhất Thế giới.
Việc Recycle rác rưởi Âu châu thực hiện hàng chục năm nay, trong khi Canada và Mỹ thì mới khoảng 10 năm trở lại đây.
Người Mỹ có ít ý thức về môi trường so với Âu châu, họ sống rất ích kỷ.
Thân chào
Bonjour,
Je vous souhaite de bons vœux pour la nouvelle année 2016.
Notre association “Les Amis Des Arts de Saint Just en Chaussée et du Plateau Picard” tiendra son Assemblée Générale le 23 janvier 2016 à 14h30 à Saint Just en Chaussée.Le 3ème Salon des Arts aura lieu du 29 avril au 1er mai. Merci de me contacter pour plus de renseignements.
Amitiés.
G Basset
Cảm ơn Bạn. Bạo lực gia đình không chỉ có ở Việt Nam, và một số đàn ông châu Âu cũng đa mang tính cách “macho” bạo lực, tôi nghĩ là bạo lực gia đình không có biên giới và cũng không có mầu sắc. Tôn giáo cũng dạy con người sống bình đẳng, yêu thương lẫn nhau. Nhưng đúng là Khổng giáo, không phải là một tôn giáo, mà là những học thuyết, giáo điều chính trị có từ đời Xuân Thu chiến quốc trong lịch sử nước Trung hoa, khoảng 500 năm trước Thiên chúa giáng sinh, sử dụng giáo dục để phục vụ cho vương quyền dễ dàng cai trị dân chúng.MTT
BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ: Thuyết “Tam Tòng Tứ Đức” cuả Khổng Tử đã sai lầm đưa tới nhiều định mệnh phũ phàng cho phụ nữ Á Châu, và đem lại nhiều bất công cho xã hội. Người Á Châu văn minh ngày nay nói chung và người VN nói riêng phải dẹp bỏ tư tưởng cổ lỗ xĩ này – và nên áp dụng “Tự Do, Công Bình, và Bác Ái”.
Mến chúc Bà luôn mạnh khỏe – và hãy cố gắng sống vui cho các con các cháu.
Thân – Đức
VW KÄFER – CHIẾC XE CỦA QUÁ KHỨ TUỔI TRẺ 1950:
Bài viết của Mme đã đưa tôi về với tuổi thơ ấu ngày xưa. Tôi còn nhớ chiếc ô tô đầu đời của tôi là chiếc Bug yêu dấu đời 69 màu beige mua lại của một anh lính TQLC ở San Diego, California. Anh phải đi VN khi tôi vưà chân ướt chân ráo đến SD du học.
Ngày ấy tôi có seven loves (7 tình) nên cứ mối dịp lễ là cùng một anh bạn roommate xứ cờ hoa – hai tên hai xe VW, xe của Joe màu xanh ve, và xe tôi màu beige hai thằng đua nhau đi San Francisco. Ngày đó xăng chỉ có 29 cent một gallon tức 4 lít nên chúng tôi đi chơi thỏa thích.
Joe tiếp tục về quê nhà ở Placerville thăm cô đào còn học lớp đệ nhất – còn tôi lang thang ở SF vì thích ăn mì…
Bonjour Madame Dubois,
Plusieurs noms des rues à Hanoi ont été changés en 1946, votre mari avait alors 6 ans. D’après ma connaissance la rue de Takou (parfois écrit faussement “rue Tacu”) est actuellement la rue “Hàng Cót” dans le Vieux-quartier de Hanoi, Arrondissement Hoàn Kiếm, pas très loin du lac Hoàn Kiếm, au centre ville de Hanoi. C’est une rue de 405 mètres de longueur, qui commence de la rue Phan Đình Phùng jusqu’à la rue Hàng Mã. À Hanoi, on dit “Phố” pour indiquer “rue”, par exemple Phố Hàng Cót pour rue Hàng Cót. D’ailleurs je dois rechercher d’après le nom “rue du ressort”, que je pourrais vous répondre plus tard.
Amicalement
Mathilde
Madame, Pourriez vous m’aider? Je cherche à situer une rue de Hanoi, où mon mari serait né en 1940. Son nom est : la rue du ressort. Sur son acte de naissance , il est porté :rue Takou! Peut être Est-ce la même rue. Merci si vous pouviez m’aider, dans mes recherches.
Bien amicalement.
Simone Dubois.
Chère Mathilde, merci infiniment de m’avoir répondu. Je ferai bon usage de cette précieuse photo.
Je vois que vous possédez la langue vietnamienne à merveille grâce à la “vietnamisation” des écoles sous Diêm, sans doute. Nous autres de la génération précédente nous étions trop occupées à manier le français et l’anglais pensant que le vietnamien “viendrait” tout seul. Ainsi à une réception pour les 40 ans des relations franco-vietnamiennes j’ai du faire appel à l’interprète de l’Ambassade pour parler à une représentante du Nord. Merci encore pour la photo de Oncle Minh. J’ai une photo de la tombe de sa Maman avec un éléphant de porcelaine. Je vous l’envoie.
MAGUY TRAN
Bonjour Marguerite, vous pouvez utiliser la photo de Oncle Émile et le prince Georges Vinh San sur votre page Hue. Merci beaucoup pour votre intérêt. Amicalement. MTT
Bonjour Mathilde, j’ai lu avec intérêt votre blog. J’ai téléchargé la photo de Oncle Emile avec le prince George Vinh San que j’ai eu longuement au téléphone ce matin même.
Je suis à la retraite et je peux à présent me consacrer à l’histoire de mon pays.
Pourrais je utiliser cette photo sur ma page Hue
GOOGLE Renaissance de Huê maguytran
Dans l’attente du plaisir de vous lire, recevez, Mathilde, l’expression de mes bien sincères et amicales pensées.
MAGUY TRAN
Désolée mais je n’ai pas l’habitude des blog et des commentaires publiques.
Dear Ms. Malthilde,
Regarding your most recent article on Vietnam about Worship and Places of Worship – I would like to extent my sincere thanks to you for a very thorough and well researched essay. Great Universities in the US have realized the Chinese real intention in establishing the so called “Confucius Institution” across US Universities as nothing more than Chinese propaganda and the spreading of false information; and therefore are banning this entity in mass across the land. The Chinese authority is using the “Obedience” teaching of Confucius to maintain its monopoly control.
It is with regret that I write my comment in English, and not Vietnamese nor French and only focus on one item – while your essay is both wide and deep. This is because my French has been eroded over the year, and I would like to express my concern to your widest readership. Again thanks for your research, and my best wishes for your health and continuing literature success.
Sincerely yours,
Francis
Chào anh Francis,
trân trọng cảm ơn Anh. Hy vọng Anh sẽ giới thiệu trang nhà của MTT đến những bạn đọc khác. Mến chúc Anh an vui và hạnh phúc. MTT
Cô Mathilde thân mến,
Chỉ trong một weekend, mà tôi đã đam mê đọc hết quyển sách hồi ký du lịch “Từ Lũng Cú đến Đất Mũi” do Cô viết. Quyển sách đã đưa tôi về một quê hương yêu dấu, mà hàng ngày tôi cầu xin luôn an bình cho mọi con dân đất Việt.
Việc làm của cô “không phải muối bỏ bể” mà đã đem lại cho những người như tôi không có dịp về thăm quê hương những niềm tin cho dân tộc Việt.
Mến chúc Cô luôn khỏe mạnh và mạnh tiến trên đường đóng góp cho văn hóa quốc gia dân tộc.
Mến,
Francis
Bonsoir Chį Tuyết Trần,
Ici Pham Trong Lễ. Nous nous sommes parlés au téléphone il y a quelques années au sujet d’un de vos ouvrages. Nous avions quelques centres d’interet communs : la musique, la peinture, l’écriture. Voici : l’objet de mon mail. J’organise
À Paris 13., avec des amis vietnamiens et internationaux une soirée musicale dénommée nhạc thính phòng. On vient chanter dans la langue qu’on veut- vietnamiem, Français, Anglais, …- dans la style musicale qu’on veut -variétés, classique, jazz, Latino…- accompagné par des pianistes dont mon jeune professeur VN de piano jazz. La rencontre aura lieu le vendredi 27/06/14 de 19h à 23H sous le signe de l’amitié et de l’amour de la musique.
Si cela pourrait vous intéresser, Pourriez- me donner vos coordonnées tel mail, ou me passer un coup fil, je vous donnerai plus de précisions.
Mes coordonnées sont ci-dessous
Pham Trong Lễ
Mon 06 60 18 24 79
amcconsu@club-internet.fr
Chère Madame,
Je me permets de vous écrire car je suis en train de faire des recherches sur le Vietnam entre 1918 et 1950.
Ma grand-mère est née à Canton en 1918, elle fut paysanne jusqu’à son arrivée au Vietnam à l’âge de 19 ans. Domestique au service de familles chinoises, vietnamiennes et françaises à Saigon, Hué et Dalat, elle est devenue la nourrice des enfants de Bao Dai et de Nam Phuong.
Mon grand-père est lui entré au service de l’empereur en qualité de cuisinier de la famille impériale. Puis, les événements politiques ont amené Bao Dai et sa famille à venir vivre en France ; c’est ainsi que mes grands-parents ont immigré et ont vécu auprès de la famille impériale dans le château de Thorenc à Cannes.
Voici un résumé très rapide de la vie de mes grands-parents.
Afin de reconstituer l’époque, les lieux, les gens qu’ils ont côtoyés, j’ai besoin de me documenter.
Je m’adresse à vous qui avez certainement des conseils d’ouvrages à consulter, peut-être de personnes à rencontrer qui auraient fait partie de l’entourage de Bao Dai dans ces années-là. Les documents, les livres d’histoires, la littérature, les livres de photos, les cartes de géographie, les souvenirs des uns et des autres.. tout m’intéresse.
Je serais également très honorée de vous rencontrer si d’aventure vous venez à Paris.
Je vous prie d’agréer, chère Madame, l’expression de mes sentiments distingués et vous remercie pour votre temps et l’intérêt que vous porterez à ma requête.
Jeanne Pham Tran
Bonjour,
Seriez-vous interessée de prendre un abonnement au Courrier du Vietnam, le seul hebdomadaire francophone du Vietnam. Je vous enverrai en fichier attaché le formulaire type si intéret pour abonnement de 3, 6 ou 12 mois. Restant a votre disposition pour toutes infos complementaires, je vous adresse mes cordiales salutations.
Hervé Fayet
Courrier du Vietnam
Ho Chi Minh-Ville
Chào bạn,
Tôi xin được giới thiệu với anh chị và gia đình những điểm tham quan, là những nơi tôi đã đi qua, như sau:
Tuyến 1: (có thể thuê xe đi về trong một ngày, cách Hà Nội khoảng 40 cây số) Đền Hai Bà Trưng ở Mê Linh – Đền An Dương Vương, Am Công chúa Mỵ Châu và chùa Bảo Sơn ở Cổ Loa – Đền Lý Bát Đế và Đền Rồng thờ Lý Chiêu Hoàng ở Bắc Ninh – Đền Thánh Gióng làng Phù Đổng
Tuyến 2: (trong nội thành Hà Nội, đi thăm trong nhiều ngày) Di tích thành Thăng Long – Cột cờ Hà Nội và Bảo tàng Quân Đội – Bảo tàng lịch sử Việt Nam – Bảo tàng Dân tộc học – Phủ Chủ Tịch, Nhà sàn Hồ Chủ Tịch, Lăng Hồ Chủ Tịch và Chùa Một Cột (trong cùng một khu vực) – Hồ Tây (ăn bánh tôm !), chùa Trấn Quốc, đền Quan Thánh – Đền Voi Phục và Cầu giấy ở Cầu Giấy – Tượng đài vua Quang Trung ở Gò Đống Đa – Nhà hát thành phố – Phố cổ Hà Nội – Nhà thờ chính tòa Hà Nội – Nhà tù Hỏa Lò – Đền Ngọc Sơn ở Hồ Gươm – Văn Miếu Quốc Tử Giám – Cầu Long Biên (đi bộ ngang qua suốt cầu)
Tuyến 3: (mua sắm) Hàng Gai (tơ lụa), Lãn Ông (thuốc bắc), Hàng Bồ (kim chỉ nút áo…), Hàng Đường (Ô Mai Hà Nội), Hàng Bạc (nữ trang, vàng bạc…)
Tuyến 4: (đi về phía Nam, cách Hà Nội từ 60 đến 90 cây số) khu du lịch Tam Cốc Hoa Lư, Đền Trần ở Nam Định, chùa Keo ở Thái Bình, chùa Hương ở gần Phủ Lý, nhà thờ Phát Diệm…
Nếu anh chị có hỏi thêm tôi sẽ trả lời thư riêng.
Trân trọng chúc anh chị một chuyến đi vui + khỏe + bổ ích và có nhiều kỷ niệm đẹp. MTT
Chào Chị Tuyết Trần,
Tôi và gia đình sắp đi du lịch 15 jours ở Hà Nội, nếu được chị có thể giúp đỡ và cố vấn cho chúng tôi những địa điểm du lịch, văn hóa, lịch sử, truyền thống, nên viếng thăm tại Hà Nội hoặc gần Hà Nội.
Chúng tôi du lịch tự túc như “Tây Ba lô”, không theo cty du lịch hay circuit.
Thành thật cám ơn chị nhiều.
Gia đình Nguyễn tại Pháp (gốc Sài Gòn)
Chào bạn,
“Essais sur la dynastie des Nguyen” là tựa phụ của cuốn “Dấu Xưa – Tản mạn lịch sử nhà Nguyễn” xuất bản đầu năm 2010 tại Pháp, vì trong cuốn này các chương bằng tiếng Việt đều có một résumé bằng tiếng Pháp, sách dày 542 trang. Số lưu chiểu tại Thư viện Quốc Gia Pháp là ISBN 978-2-9536069-0-8. Bạn có thể đặt mua tại các nhà sách ở Pháp. Cuốn Dấu Xưa – Tản mạn nhà Nguyễn do nhà xuất bản Trẻ, TPHCM, xuất bản và phát hành ở Việt Nam năm 2011 thì không có phần tiếng Pháp, 336 trang, giá là 75.000 vnd, đã được tái bản lần thứ nhất năm 2012. Số biên mục lưu chiểu bởi Thư Viện KHKT TP.HCM là ISBN 978-604-1-00169-5. Bạn có thể mua bản này ở các nhà sách ở Việt Nam hay trên mạng.
Trân trọng cảm ơn sự chú ý của bạn. MTT
2 quyên sach : “Essais sur la dynastie des Nguyen” và “Dâu sua – Tan man lich su nhà Nguyen” co giông nhau không?
Xin cam on!
Chao Chi,
Em dat mua cuon sach “viet bac mot mua xuan” va cuon thu hai ‘Tu lung cu den dat mui”.
Cam on Chi.
Chào cô Tuyết Trần!
Cháu là Phương, cháu được biết về cuốn sách “Từ Lũng Cú đến Cà Mau” của cô và có muốn đặt mua cuốn sách. Cháu cảm ơn cô nhiều!
Cháu Phương
chào cô Tuyết!
con là Cao Thảo. cô còn nhớ những học trò ở Việt Nam mà cô đã dạy nấu ăn không?
con gửi đến cô và chú pier lời chúc tốt lành! con muốn nhờ cô xem giúp…mong hồi âm của cô. thân chào cô!!!
Chào Cô,
Cháu ở Sài Gòn, cháu muốn đặt mua cuốn “Từ Lũng Cú đến Đất Mũi” của cô, cô chỉ giùm cháu cách mua cuốn này nhen.
Cảm ơn cô,
Phùng Chí Kiên
Cháu chào cô,
Hôm nay cháu mới có thời gian đọc bài “Chaud au coeur” của cô nhân dịp Giáng sinh 2012.
Cháu rất thích bài viết này, nhẹ nhàng, dung di, mà rất sâu sắc.
Chúc cô và gia đình nhân dịp Năm Mới sức khỏe, may mắn và hạnh phúc
Cháu Sinh
Chào cô Tuyết Trần,
Cháu có một số vấn đề riêng muốn được trao đổi cùng cô. Rất mong nhận được hồi âm sớm của cô. Cháu Hương
Chau chao co a,
chau la Sinh, chau xin gui lai cho co noi dung buc thu ma
lan truoc chau da gui va nho co giup do chau voi a.
Co co nghien cuu ve LSVN, co co quen biet GS ve mang de tai ma chau du
dinh nghien cuu, co gioi thieu cho chau voi a.
Chau cam on co. Mong tin cua co
Hi chi Tuyet Tran,
Toi doc nhieu bai binh luan va nhac cua chi tren website va youtube. Toi cung co quyen sach Tan Man ve nha Nguyen cua chi. Neu chi co dip di tham lang cua vua Ham Nghi va hoang hau Nam Phuong, xin thap dum cho toi mot the nhan de to tinh kinh trong va nguong mo nguoi xua.
Toi rat thichdoc webiste cua chi va mong chi se tiep tuc viet nhieu hon ve nhung de tai ve dat nuoc va con nguoi VN. Toi cung rat thich nghe bai Em mong gap anh chi hat.
Kinh chi,
H. Pham