Học đàm thoại Đức-Việt (Bài 2-5) – Gespräche in Deutsch-Vietnamesisch (Lektion 2-5)
Học đàm thoại Đức Việt (Bài 2-5) – Gespräche in Deutsch-Vietnamesisch (Lektion 2 – 5)
©Mathilde Tuyet Tran, France 2013
Als Folge vom Artikel “Brief an meinem Kind”, werde ich in diesem Artikel, kurze Lektion in Deutsch-Vietnamesisch in Forme von Dialogen nach und nach schreiben.
Tiếp theo bài viết “Thư gửi con“, tôi sẽ viết dần dần trong bài này những bài học ngắn tiếng Đức-tiếng Việt theo thể đàm thoại.
Hier ist die zweite Lektion Đây là bài học thứ hai
Auf einem Treffen Trong một buổi gặp mặt
Ich heiße Lilly. Tôi tên là Lilly.
Und ich, Peter. Còn tôi tên là Peter.
Es ist lustig hier. Ở đây vui ghê.
Da kommen Lulu und Dada. Kìa, Lulu và Dada đang tới (đến).
Hier sind meine Schwester und ihr Mann. Đây là chị tôi và chồng (của) chị.
Guten Tag, wie geht’s ? (zu Dada) Chào anh, anh mạnh khỏe ?
(und zu Lulu) Chào chị, chị mạnh khỏe ?
Danke, gut ! Und selbst ? (zu Peter) Cám ơn, tốt ! Còn anh ?
Sitzen wir dort zusammen an einem Tisch ? Vậy chúng ta ra kia ngồi chung một bàn ?
“đang” ist ein zeitbezüges Adverb, steht vor einem Verb (tới, đến = kommen), zeigt eine Aktion, die in der Gegenwart geschieht und bis in die Zukunft hinein bleibt.
Hier ist die dritte Lektion Đây là bài học thứ ba
Am Telefon Gọi điện thoại
Guten Tag, hier ist Frau Lilly. Xin chào, tôi là bà Lilly.
Könnten Sie mich bitte mit Frau Weber verbinden ? Xin bà vui lòng kết nối (cho tôi) với bà
Weber.
Ein Moment bitte, ich verbinde. Xin vui lòng chờ một chút, tôi kết nối.
Es tut mir leid, Frau Weber ist heute nicht hier. Rất tiếc, bà Weber hôm nay không có ở
đây.
Wann kann ich sie erreichen ? Khi nào thì tôi gặp được bà ấy ?
Rufen Sie Morgen um 9.00 Uhr an. (Xin bà) Hãy gọi lại ngày mai, lúc 9.00 giờ, ạ
Ich möchte einen Termin bei Tôi muốn xin một cái hẹn với bà Weber !
Frau Weber bekommen !
Ja, Donnerstag um 17.00 Uhr ! Vâng, thứ năm lúc 17.00 giờ.
Danke schön ! Xin cám ơn !
Auf Wiedersehen ! Xin hẹn gặp lại !
“Xin…” ist eine Höflichkeitsformel.
Hier ist die vierte Lektion Đây là bài học thứ tư
Im Restaurant Ở quán ăn
Bitte geben Sie mir ein Bo Bun und eine Schale Reis. Chị ơi, cho em một tô bò bún và một chén cơm
Ist das Gericht Bo Bun mit Frühlingsrollen oder nur mit Fleisch?” Chị ơi, bò bún có chả giò hay chỉ có thịt ?
Ach ja ich hätte auch gerne vier Frühlingsrollen bitte. À, cho em thêm bốn cái chả giò !
Gibt es zu den Frühlingsrollen auch Salat und Kräuter? Có xà lách và rau thơm kèm với chả giò không ?
Ich würde auch gerne etwas trinken. Tôi cũng muốn uống.
Eine Flasche Saft bitte. Cho em một chai nước trái cây.
Wieviel macht das? Chị ơi, bao nhiêu tiền vậy chị ?
Vielen Dank. Cám ơn.
Danke nein, ich esse nicht so gerne Banh Xeo. Cám ơn, em không thích ăn bánh xèo
Aber meine Mutter isst es sehr gerne.” Nhưng mà má em thích ăn bánh xèo.
Frühlingsrolle = chả giò (nem: gebraucht im Norden von Viet Nam, übernommen von den Franzosen, weil es einfacher auszusprechen ist)
Sommerrolle = gỏi cuốn (thông dụng ở Đức. Ở Pháp thì ngược lại, “nem” là chả giò, gỏi cuốn thì được gọi là “rouleau de printemps”.
Vier = bốn
Salat = xà lách
Kräuter = rau thơm
Chị ơi…= ist eine Höflichkeitsformel zu der Verkäuferin (zu einer Frau)
Anh ơi …= ist eine Höflichkeitsformel zu dem Verkäufer (zu einem Mann)
Em = sich präsentieren, wenn man junger ist.
Tôi = sich präsentieren, neutrale Formel
không ? = steht immer am Ende eines Satzes in Begleitung von einem Fragezeichen, um eine Frage zu formulieren.
Hier ist die fünfte Lektion Đây là bài học thứ năm
Zum Tet-Fest Ngày Tết
Ich ziehe heute ein neues Kleid an. Hôm nay tôi mặc (một chiếc) áo mới.
Ich freue mich auf Tet-Fest. (Tôi) vui chờ Tết đến.
Guten Tag, Frohes Neues Jahr ! Xin chào (ông, bà, cô, chú…) ! Chúc mừng năm mới !
Wünsche Ihnen Alles Gute ! (Tôi) Xin chúc mọi sự tốt lành !
Gehen wir spazieren ? Chúng mình (ta) đi dạo không ?
Gehen wir Onkel Gugu besuchen ? Chúng mình (ta) đi thăm bác (cậu, chú) Gugu không ?
Gehen wir essen ? Chúng mình (ta) đi ăn không ?
Schöne Blumen ! Hoa đẹp quá !
Es hat gut geschmeckt ! (Bữa) Cơm ngon quá !
Lecker ! Ngon ghê !
Sehr lecker ! Ngon lắm ! (Rất ngon !)
Die Anrede an einer Person ist an dem Alterunterschied, der sozialen Relation sowie an den Familienrangfolgen gemessen:
Ich = tôi, em, anh, chị, con, cháu, mình
Du = ba, má, ông, bà, cô, chú, dì, dượng, cậu, mợ, bác, anh, chị, em, cháu, bạn
Sie = Ông, Bà, Ngài
Fortsetzung folgt – Còn tiếp, xem bài 6